TINH HOA XANH

Tất cả tin tức

Sầu riêng chữa bệnh “sầu chung”

05/12/2018 / Biên tập 1

Cây sầu riêng còn được mệnh danh là “Hoàng hậu của loài quả”. Các bộ phận cây sầu riêng được dùng làm thức ăn và thuốc chữa bệnh. Trái sầu riêng là một loại quả nhiều dinh dưỡng, thơm, ngon, mát, bổ, được dùng làm nước giải khát, mứt kẹo, bánh, nấu chè, xôi. Hạt sầu riêng được dùng như hạt mít, hạt điều. Ăn có tác dụng bổ tỳ, bổ thận. Đặc biệt, sầu riêng còn là loại quả...

Đậu đen trị đau lưng

03/12/2018 / Biên tập 1

Đông y gọi đậu đen là ô đậu hay hắc đại đậu... những vị thuốc chế với đậu đen có tác dụng bổ thận thủy. Theo Đông y, đậu đen có vị ngọt, tính bình, có tác dụng hoạt huyết giải độc, khứ phong lợi thủy, điều trung hạ khí, thanh nhiệt giải biểu, kiện tỳ chỉ hãn, dưỡng can, làm sáng mắt... Một số cách trị bệnh bằng đậu đen: Trị đau lưng: đậu đen 100g, giã giập, cho vào ít giấm xào...

Lục - bát vị điều trị hiếm muộn cho cả nam lẫn nữ

03/12/2018 / Biên tập 1

Đây là hai bài thuốc cổ phương thần diệu và đầy huyền thoại. Các bài thuốc này dùng để điều trị nhiều chứng bệnh, trong đó có bệnh vô sinh - hiếm muộn, cho cả nam lẫn nữ. Dùng những bài thuốc này đã lâu năm, cho nhiều ca bệnh, chúng tôi nhận thấy: việc bào chế đúng là quan trọng trong hiệu quả điều trị. Được đánh giá cao Tiền triết có nói: “Nhà Y mà không hiểu rõ chân tướng của...

Món ăn giúp quý ông mạnh mẽ

26/11/2018 / Biên tập 1

Bỗng một ngày các chị vợ thấy chồng “thất trận”. Đừng vội hoang mang và cả nghĩ chồng đã có bồ hay chán mình. Hãy quan tâm tới sức khỏe của họ bằng việc làm những món ăn được y học cổ truyền dày công nghiên cứu dưới đây. Chắc chắn các ông sẽ trở lại phong độ để làm vợ vui lòng. Thịt rùa hầm củ cải đỏ, kỷ tử, thù du: Rùa 250g, xương lợn 500g, câu kỷ tử, sơn...

Dùng thuốc bổ thận lợi hay hại?

17/11/2018 / Biên tập 2

Dùng thuốc bổ thận lợi hay hại? Hiện nay, thị trường thuốc nước ta có nhiều loại thuốc bổ thận, tráng dương, sản xuất trong nước hoặc nhập từ nhiều nguồn gốc, do dược sỹ hay những cơ sở đông y gia truyền có tiếng tăm lâu nay bào chế. Mà thành phần công thức hoàn toàn từ dược liệu thiên nhiên như: Nhân sâm, Hải mã, Lộc giác, Hải cẩu thận, Lộc nhung, Quy bản… theo kinh nghiệm người xưa...

Dâm dương hoắc bổ thận

14/11/2018 / Biên tập 1

Dâm dương hoắc thuộc họ Hoàng liên gai. Dược liệu dùng làm thuốc là thân, cành và lá, cắt bỏ rễ, rửa sạch, phơi hay sấy khô. Dâm dương hoắc thuộc họ Hoàng liên gai. Dược liệu dùng làm thuốc là thân, cành và lá, cắt bỏ rễ, rửa sạch, phơi hay sấy khô. Theo Đông y, dâm dương hoắc có vị cay, đắng, tính ấm, có tác dụng bổ can, thận, trợ dương, mạnh gân xương, ích tinh, trừ thấp, chuyên...

Kỷ tử nhuận phế, ích tinh

05/11/2018 / Biên tập 1

Kỷ tử là quả chín phơi hay sấy khô của cây câu kỷ (Lycium sinense Mill.,). Trong 100g quả chứa protein, lipid, carbohydrat, chất xơ; tinh dầu… Trong hạt chứa các chất sterol (gramisterol, citrostadiennol, lophenol, obtusifoliol…). Theo Đông y, kỷ tử có vị ngọt, tính bình; vào kinh can và thận, có tác dụng tu dưỡng can thận, nhuận phế, ích tinh, minh mục. Dùng cho các chứng can thận âm hư, đau đầu hoa mắt chóng mặt ù...

Cách chế rượu Đỗ trọng

12/10/2018 / Nguyễn Vân Anh

Trong y học cổ truyền, Đỗ trọng là vị thuốc quý, có công dụng bổ can thận, làm mạnh gân cốt và an thai. Thường được dùng để chữa các chứng lưng gối đau mỏi, gân cốt suy yếu do thận hư, liệt dương, tiểu tiện nhiều lần về đêm, tiểu tiện lâu hết, phụ nữ có thai băng huyết hoặc động thai, trẻ em chậm biết đi.     Sách thuốc cổ viết: "Phàm hạ tiêu chi hư, phi Đỗ trọng bất...

Dược thiện giành cho người bị loãng xương

26/09/2018 / Nguyễn Vân Anh

Mặc dù chưa có con số thống kê chính thức về số người mắc bệnh loãng xương nhưng có một nghịch lý là: khi đời sống vật chất của con người ngày một nâng cao thì tỷ lệ loãng xương trong dân cư ngày càng có xu hướng gia tăng, đặc biệt là ở lứa tuổi trung và cao niên. Bệnh loãng xương do nhiều nguyên nhân gây ra. Chế độ dinh dưỡng và quá trình luyện tập thân thể...

Dược thiện cho người huyết áp thấp mạn tính

26/09/2018 / Nguyễn Vân Anh

rong Y học cổ truyền không có bệnh danh huyết áp thấp mạn tính, nhưng căn cứ vào các chứng trạng lâm sàng có thể thấy trạng thái bệnh lý này thuộc phạm vi các chứng như Huyễn vựng, Hư lao, Quyết chứng… Phương thức trị liệu rất phong phú như dùng thuốc, châm cứu, xoa bóp, tập luyện khí công dưỡng sinh… trong đó có việc lựa chọn và sử dụng các món ăn – bài thuốc (dược thiện). VỚI...

ĐỀ XUẤT

Hiển thị tất cả kết quả cho ""