TINH HOA XANH

Dược liệu

Giảo cổ lam

15/10/2018 / Nguyễn Vân Anh

Từ lâu cộng đồng người Tày tại Cao Bằng ở nước ta đã biết sử dụng cây Dền toòng hoặc Dần toòng (Tiếng Tày Cao Bằng) hay Giảo cổ lam phiên âm từ Jiaogulan (tiếng Trung Quốc) để làm chè thuốc uống bồi bổ sức khoẻ. Chúng tôi đã đến khảo sát tại vùng núi cao ở Cao Bằng thì thấy cây Giảo cổ lam thường mọc và đeo bám vào các sườn đá ở những nơi có độ ẩm cao,...

Bọ hung trị động kinh, tan ứ kết

15/10/2018 / Nguyễn Vân Anh

Đông y gọi con bọ hung là Khương lang. Bọ hung có cánh cứng dài khoảng 2cm. Thân đen, trán dô, mắt sâu, râu đỏ nâu. Trước ngực và trên lưng có rãnh sâu, màu tro. Bọ hung hay ăn phân người hoặc phân động vật, ngày nằm trong đất, đêm thấy đèn lửa thì bay ra. Khi gặp điều gì gây kinh sợ thì co chân cúi đầu, giả vờ chết rồi từ từ bay đi. Nên bắt bọ...

Lúa gạo làm thuốc

15/10/2018 / Nguyễn Vân Anh

Đông y rất chú ý nghiên cứu dùng lúa gạo làm thuốc. Lương y Phan Tấn Tô đã nghiên cứu sưu tầm được nhiều bài thuốc dùng lúa, gạo, cơm làm thuốc bổ dưỡng sức khỏe, thuốc trị bệnh. Theo lương y, lúa gạo tẻ, gạo nếp và những chế phẩm của chúng đều có thể làm thuốc. Gạo tẻ (còn gọi là Ngạnh mễ) vị ngọt, tính bình, làm cho khỏi khát, tiêu đàm, cầm ỉa, làm thuốc bổ dưỡng...

Lá mơ

15/10/2018 / Nguyễn Vân Anh

Quả mơ thì lá cũng mơ Nhưng em nào có vẩn vơ đua đòi. Mọc hoang ở khắp mọi nơi Hay trong vườn cũng tốt tươi lạ thường.   Lá mềm qua nắng qua sương Mơ lông, mơ đắng cùng hương vị này. Riêng mơ tam thể lá dầy Vị bùi, chữa lỵ xưa nay tuyệt vời.     Làm chả gói, lá chuối tươi Trứng gà nướng nhuyễn, nướng hơi hơi vàng Mơ đâu mơ chuyện tình tang Chữa anh đường ruột, em hàng thuốc tiên. Nguyễn Lượng (CTQ số 108)

Quế giúp ổn định đường huyết trong bệnh đái tháo đường

15/10/2018 / Nguyễn Vân Anh

Mới đây, một cuộc nghiên cứu ở Bệnh viện trường Đại học Malmo ở Thuỵ Điển đã cho biết chỉ cần dùng một lượng nhỏ quế trong bữa tráng miệng là có thể làm ngăn chặn tình trạng tăng vọt lượng đường trong máu sau bữa ăn.  Tiến sĩ Joana Hlebowicz và các cộng sự đã tiến hành thí nghiệm với 14 người tình nguyện.  Những người này được ăn tráng miệng trong các bữa ăn bằng các loại bánh...

Sự tích Xa tiền thảo

15/10/2018 / Nguyễn Vân Anh

Xa tiền thảo chỉ toàn bộ cây Xa tiền thuộc loài cỏ sống lâu năm, thuộc họ Xa tiền (hay còn gọi Mã đề). Theo quan niệm của Đông y thì Xa tiền thảo có vị ngọt, tính hàn, nhập các kinh của thận, can, phế; có công dụng lợi thủy thông lâm, trừ thấp, chỉ tả, giúp mát gan sáng mắt, thanh phế hóa đờm. Thần Nông bản thảo kinh nói rằng Xa tiền chủ về khí lung (bí đái do...

Bạch đậu khấu trị khí trệ, tiêu hóa kém

15/10/2018 / Nguyễn Vân Anh

Còn gọi là Đậu khấu, Bạch đậu khấu. Tên khoa học là Amomum cardamomum L. thuộc họ Gừng (ZINGIBERACEAE). Đậu khấu là quả gần chín phơi hay sấy khô của cây Bạch đậu khấu. Đậu khấu là loại cỏ mọc lâu năm. Thân rễ có vảy, từ thân rễ có những trục mang lá và trục mang hoa, quả nhô lên mặt đất. Thân mang lá có thể cao 2–3 mét, lá mọc so le không cuống. Quả có sắc tro trắng hình...

Sống đời - cây thuốc kháng sinh

15/10/2018 / Nguyễn Vân Anh

Sống đời như một thuốc kháng sinh có tác dụng kháng khuẩn rộng, hoàn toàn không có một tác dụng phụ nào. Cây dễ trồng dễ tìm trong nhân dân. Miền xuôi, miền ngược đâu đâu cũng có trồng cây sống đời. Vừa là cây cảnh vì có hoa đẹp, vừa là một vị thuốc có tác dụng kháng khuẩn rất rộng, rất tốt cho một số bệnh về đường ruột và rất nhiều bệnh nội, ngoại khoa và các...

Duợc tính của cây chùm ngây

15/10/2018 / Nguyễn Vân Anh

CTQ vừa nhận được e.mail cám ơn của Giám đốc một công ty chuyên ngành trồng cây gỗ quý hiếm, cây nhiên liệu sinh học và du lịch sinh thái ở Miền Tây Nam bộ  về việc CTQ đã tận tình trao đổi, góp ý và giới thiệu địa chỉ để Công ty liên hệ mua giống dược liệu quý  đặc hữu ở Miền Trung về thử nghiệm di thực với mục đích bảo vệ nguồn gen quý hiếm và...

10 Vị thuốc cường tim trong Đông y

15/10/2018 / Nguyễn Vân Anh

Trong sách “Đông tây y điều trị bệnh tim mạch” của GSBS. Trần Văn Kỳ (NXB Đồng Tháp, 1996, tr.111-113), có dẫn theo sách “Hiện đại Trung y nội khoa học” của Hà Thiệu Kỳ chủ biên (NXB Khoa học kỹ thuật Y dược Trung Quốc, 1991), giới thiệu 10 vị thuốc cường tim sau đây. Xin lưu ý có một số vị thuốc có độc tính mạnh, chủ yếu chỉ để giới chuyên ngành tham khảo, bạn đọc phổ...

Một nghiên cứu thuốc nam chữa kiết lị và ỉa chảy

15/10/2018 / Nguyễn Vân Anh

Công thức: Nhọ nồi (Herba Ecliptae) 10g, Rau sam (Herba Portulacae) 10g, Cỏ sữa (lá nhỏ hoặc lá to) (Euphorpia Thymifolia) 10g, Lá nhót (Folium Elaeagni) 10g, Búp ổi (Psidium pyriferum) 10g. Cách làm: Làm sạch dược liệu, cắt thành từng đoạn ngắn, sấy khô giòn, tán riêng từng loại thành bột mịn. Rây qua rây 0,15mm. Trộn đều theo nguyên tắc trộn bột kép. Cách dùng: ngày uống 2-3 lần, mỗi lần một gói. Về nghiên cứu thực nghiệm: Phòng Đông y thực nghiệm Viện Y...

Mùa hè cũng cần Gừng

15/10/2018 / Nguyễn Vân Anh

Tục ngữ có câu: “ Mùa đông ăn Củ cải, mùa hạ ăn Gừng thì không phải cần đến đơn thuốc của thầy lang”. Mùa hè do bức xạ của ánh nắng mặt trời nên cơ thể con người nóng, còn trong bụng thì lại lạnh, cho nên việc thường xuyên ăn Gừng sống rất có lợi cho sức khoẻ.   Trị cảm mạo: Mùa hè rất dễ bị cảm, thường xuyên xuất hiện các triệu chứng như hắt hơi sổ mũi, tức...

ĐỀ XUẤT

Sản phẩm HOT

Hiển thị tất cả kết quả cho ""