TINH HOA XANH

Nuôi trồng dược liệu

1001 cách đối phó béo phì - Chọn cách nào?

09/05/2019 / Biên tập 1

Hiện nay, hầu như ngày nào cũng lướt nhìn thấy một quảng cáo về phương pháp giảm cân nào đó trên mạng xã hội, nhiều chị em, “nhắm mắt” áp dụng nhiều chiêu giảm cân phản khoa học, không ít người bị rối loạn tiêu hóa mất nước trầm trọng, hạ huyết áp, suy kiệt, thậm chí có người vì nhịn ăn thanh lọc cơ thể mà bị tử vong. Vậy, hiểu đúng về béo phì và giảm cân thế nào...

Nên và không nên khi mang thai: Đồn đoán và sự thật

08/05/2019 / Biên tập 1

Phụ nữ mang thai có lẽ là đối tượng “được” cho lời khuyên nhiều nhất. Cộng thêm sự trợ giúp của các công cụ tìm kiếm, báo chí, mạng xã hội, các trang web…, rồi gia đình, bạn bè, bạn sẽ có hàng nghìn điều cần ghi nhớ khi có thai. Mà khổ nỗi, những thông tin được truyền nhau nhiều khi “người ta nói vậy” mà cũng không hiểu tại sao. Những điều dưới đây chỉ là những góc nhỏ, chưa...

Bị kiết lỵ nên ăn uống thế nào?

07/05/2019 / Biên tập 1

Bệnh kiết lỵ là tình trạng nhiễm trùng ở ruột già do Entamoeba histolyca hoặc do vi khuẩn Shigella. Biểu hiện lâm sàng là sợ lạnh, sốt, đau bụng, đi ngoài, phân lẫn máu và dịch nhầy, mót rặn. Bệnh thường phát triển nhiều vào tiết hè thu, phát bệnh ở mọi lứa tuổi. Hầu hết nhiễm trùng ở dạng mang mầm bệnh không triệu chứng, một số biểu hiện ở dạng tiêu chảy nhẹ kéo dài hoặc trầm trọng...

Nuôi trồng: Trạch tả

17/04/2019 / Biên tập 2

Tên khoa học: Alisma plantago - aquatica L var orientalis Samuels. Họ: ALISMATACEAE I. Đặc điểm sinh vật học. 1. Nguồn gốc, phân bố. Cây Trạch tả là một cây thuốc được trồng nhiều ở các tỉnh phía nam Trung Quốc, nhưng mấy năm gần đây đã được di thực sang nước ta. Trạch tả thích hợp với các chân ruộng trũng. 2. Đặc điểm thực vật học. Trạch tả là cây thân thảo, mọc ở ruộng nước, thân cây nhẵn bóng, lá đơn, mọc chụm từ rễ. Cuống lá dài...

Tác hại khi sử dụng quá nhiều Chanh

11/04/2019 / Biên tập 1

Chanh là loại quả rất tốt cho sức khỏe nhờ chứa nhiều vitamin đặc biệt là vitamin C. Sử dụng Chanh ở mức vừa phải có thể cải thiện chất lượng làn da, hỗ trợ tiêu hóa. Tuy nhiên, nếu sử dụng nhiều Chanh có thể gây ra những tác hại dưới đây: Loét dạ dày Sự hình thành các vết loét trong niêm mạc dạ dày, thực quản dưới hay ruột non có thể được gọi là loét dạ dày. Điều này...

Nuôi trồng Hoài sơn - Kỹ thuật trồng

02/04/2019 / Biên tập 2

Chọn vùng trồng Hoài sơn có thể trồng ở vùng núi, trung du và đồng bằng. Đất trồng cần màu mỡ, đất nhiều mùn, tầng canh tác dày 20 – 30cm trở lên. Chọn vùng trồng đất phù sa ven sông, đất cát pha đất thịt nhẹ, PH 6,6 – 7,5. không nên trồng ở đất thịt nặng, úng nước. Có thể trồng ở nơi có độ cao từ 100 – 800m so với mực nước biển. Nhiệt độ thích hợp...

Nuôi trồng Đỗ trọng

26/03/2019 / Biên tập 2

Đỗ trọng không kén đất lắm, có thể là đất đồi, đất dốc, đất bằng trên cao đều sống được. Tuy vậy nơi đất dày, tơi xốp nhiều mùn, ẩm nhưng thoát nước, độ chua vừa phải Công dụng: Đỗ trọng là cây thuốc quý, sản phẩm của nó chủ yếu là vỏ. Vỏ đỗ trọng là loại thuốc bổ dưỡng tốt và không thể thiếu trong các phương thuốc thảo dược cổ truyền. Nó chữa được các bệnh như thận, huyết...

Kỹ thuật trồng cây Diệp hạ châu

26/03/2019 / Biên tập 2

Hiện nay, nhu cầu sử dụng Diệp hạ châu (DHC) chưa cao, nên còn dựa vào cây mọc hoang mà chưa có nơi trồng đại trà. Để chủ động cho việc có thuốc chữa bệnh, ý tưởng trồng DHC là rất đúng. Dưới đây, CTQ xin giới thiệu cách chọn giống, gieo trồng cây thuốc này. Chọn giống, thu hoạch bảo quản giống Diệp hạ châu đắng: Trong thiên nhiên có nơi cả hai loài DHC đắng và ngọt mọc xen...

Nuôi trồng Dược liệu: Hoài sơn

22/03/2019 / Biên tập 2

Tên gọi khác: Củ mài, sơn dược, thư dự (Bản Kinh), mán địn (Thái), mằn chèn (Tày), gờ lờn (K'dong), hìa dòi (Dao). Tên khoa học: Dioscorea persimilis Prain et Burk  Họ: Củ nâu (DIOSCOREACEAE). BỘ PHẬN DÙNG: Rễ củ (Tuber Dioscoreae persimilis). Rễ củ phình to có nhiều hình dạng, thường có hình trụ, thẳng hay cong, dài từ 5 cm trở lên, có thể dài tới 1 m, đường kính 1 - 3 cm, có thể tới 10 cm, mặt ngoài màu vàng nâu, nhẵn, chất chắc, vết...

Cây Hoàng Kỳ

19/03/2019 / Biên tập 2

 Hoàng Kỳ Tên khác: Miên Hoàng kỳ, Tiễn kỳ, Khẩu kỳ, Bắc kỳ. Tên khoa học: Radix Astragali membranacei,họ Đậu (Fabaceae).  Mô tả cây thuốc: Hoàng Kỳ là cây thảo sống lâu năm, phân nhánh nhiều, cao khoảng 50-70cm. Rễ hình trụ, đường kính 1-2cm, dài và đâm sâu, dai, khó bẻ, vỏ ngoài màu nâu đỏ hay vàng nâu. Lá kép lông chim lẻ, mọc so le gồm 15-25 lá chét hình trứng dài, có lông trắng mịn ở mặt dưới. Cụm hoa chùm ở nách...

Nuôi trồng Dược liệu: Đảng sâm (tiếp)

11/03/2019 / Biên tập 2

Phần II: Kỹ thuật trồng trọt Chọn vùng trồng Cây Đảng sâm chủ yếu sinh trưởng tốt ở vùng trung du và miền núi, có độ cao từ 400m trở lên so với mặt nước biển. Chọn đất nơi cao ráo, nhiều mùn, tơi xốp, thoát nước, có nhiều chất dinh dưỡng. Các triền đồi thoải, ruộng bậc thang hay chân ruộng cao là thích hợp nhất. Các loại đất khác có thể trồng được nhưng năng suất thấp. PH thích hợp cho cây...

Nuôi trồng Dược liệu: Cây Bồ công anh

28/02/2019 / Biên tập 2

Tên khoa học: Lactuca indica L. Họ: Cúc (Asteraceae). Tên khác: Cây mũi mác, diếp dại, diếp trời, rau bồ cóc, rau mét… Tên vị thuốc: Bồ công anh Phần 1. Đặc điểm chung Nguồn gốc, phân bố Lactuca L. là một chi tương đối lớn, gồm những cây sống một nă, vài loài sống nhiều năm, phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới và Á nhiệt đới Bắc bán cầu. Ở Ấn Độ có khoảng 25 loài, Việt Nam cũng có hơn 10 loài. Trong...

ĐỀ XUẤT

Sản phẩm HOT

Hiển thị tất cả kết quả cho ""